Quy trình bảo trì hệ thống đường ống cứu hỏa

Biên bản tự kiểm tra pccc được sử dụng khi các cơ sở, hộ gia đình, doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nước tiến hành công tác kiểm tra phòng cháy chữa cháy. Đây là một trong những thủ tục hành chính quan trọng, tuy nhiên thì nhiều người thắc mắc về mẫu biên bản này. Bài viết dưới đây ACC cung cấp các thông tin quan trọng cần thiết liên quan đến vấn đề này.

https://max6t.hp.peraichi.com/?_ga=2.174714987.895685521.1634526122-657392717.1632880004

https://data.mos.ru/forum/profile/quytrinhpccc

https://www.pinterest.ru/quytrinhpccc/_saved/

1. Khi nào cần sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC

2. Các đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC

3. Các nội dung phải có trong biên bản tự kiểm tra PCCC

4. Mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC 2021

5. Một số câu hỏi liên quan đến biên bản tự kiểm tra PCCC

5.1 Ai có thẩm phê duyệt biên bản tự kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy

5.2 Đối tượng kiểm tra không ký biên bản tự kiểm tra PCCC thì phải làm sao?

5.3  Những khu hạ tầng kỹ thuật của đô thị cần phải lập biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ bao lâu một lần?

5.4 Biên bản tự kiểm tra phòng cháy chữa cháy trường học do ai lập?

1. Khi nào cần sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC

Biên bản tự kiểm tra PCCC là một trong những loại giấy tờ quan trọng trong thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động phòng cháy và chữa cháy do bộ công an cấp. Biên bản sẽ được sử dụng riêng biệt trong mỗi lần tiến hành kiểm tra, và có giá trị sử dụng trong lần duy nhất.

 

https://www.pinterest.ru/pin/1142366261701146946/

http://quytrinhpccc.bravesites.com/

https://infogram.com/untitled-chart-1h7j4dvo1mzr94n?live

Hiện nay thì Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định, các đối tượng thuộc trường hợp có nguy cơ cháy nổ cao phải tiến hành kiểm tra định kỳ, hoặc trường hợp có nguy cơ cháy nổ có thể thực hiện yêu cầu sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC.

 

2. Các đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC

Theo Điều 16 Nghị định 136/2020/NĐ-CP các đối tượng phải tiến hành kiểm tra và có sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC bao gồm:

 

– Cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy;

 

– Khu dân cư, hộ gia đình, rừng, phương tiện giao thông cơ giới, hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;

 

– Công trình xây dựng trong quá trình thi công thuộc danh mục quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này, trừ các cơ sở quốc phòng hoạt động phục vụ mục đích quân sự;

 

– Cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy.

 

Việc kiểm tra và sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC có thể theo định kỳ hoặc có thể đột xuất, cụ thể pháp luật quy định như sau:

 

Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành theo hình thức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất, cụ thể:

 

– Người đứng đầu cơ sở, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy, chủ hộ gia đình, chủ rừng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xuyên về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình;

 

– Người đứng đầu cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này có trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy thường xuyên; định kỳ 06 tháng gửi báo cáo kết quả kiểm tra về cơ quan Công an quản lý trực tiếp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm tra;

 

– Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ một năm một lần; kiểm tra đột xuất khi phát hiện các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định này hoặc vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy mà có nguy cơ phát sinh cháy, nổ hoặc phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự theo văn bản chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với các cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý;

 

– Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra đột xuất phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự theo văn bản chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với các đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này trong phạm vi quản lý của mình;

 

– Cơ quan Công an có trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ 06 tháng một lần đối với các cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; định kỳ một năm một lần đối với hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy và các cơ sở.

 

Như vậy có thể thấy sẽ có các biên bản kiểm tra pccc định kỳ, biên bản tự kiểm tra pccc hàng tháng, biên bản tự kiểm tra pccc hàng quý theo quy định để phù hợp với các trường hợp tiến hành việc kiểm tra.

https://openlibrary.org/people/quytrinhpccc

https://www.emoneyspace.com/quytrinhpccc

http://boreal.yclas.com/user/quytrinhpccc

3. Các nội dung phải có trong biên bản tự kiểm tra PCCC

Tại Khoản 2 Điều 8 Thông tư 149/2020/TT-BCA hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy thì những nội dung cũng như kết quả kiểm tra phải thể hiện trong biên bản tự kiểm tra PCCC bao gồm các nội dung cơ bản sau:

 

Phạm vi được kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy;

Ghi nhận và đánh giá các điều kiện không bảo đảm dẫn đến nguy cơ mất an toàn, vi phạm về phòng cháy, chữa cháy (nếu có), đề xuất các biện pháp khắc phục, xử lý nguy cơ mất an toàn, vi phạm về phòng cháy và chữa cháy;

Các nội dung khác có liên quan (nếu có).

http://colleye.96.lt/members/quytrinhpccc/buddyblog/my-posts/24709/

Mong bài viết này có thể giúp tự kiểm tra pccc của bạn. Nếu Bạn có thắc mắc hay muốn mua thiết bị pccc hãy liên hệ với Ngày Đêm để được tư vấn chi tiết nhất, đặc biệt hoàn toàn miễn phí  

Share this:

Không có nhận xét nào